Huyện Si Ma Cai: Công tác phát triển rừng có nhiều chuyển biến tích cực

Những năm gần đây, việc đầu tư  phát triển rừng trên địa bàn huyện Si Ma Cai được quan tâm nhiều hơn, bằng một số chính sách như: Trồng rừng thay thế nương rẫy, dịch vụ môi trường rừng và một số chính sách khác của nhà nước hỗ trợ người nông dân phát triển rừng, mà nhận thức của một bộ phận nhân dân về kinh tế lâm nghiệp thay đổi theo chiều tích cực. Tỷ lê%3ḅ che phủ rừng ở huyện Si Ma Cai tăng từ 27% (năm 2010) lên 35,5% (năm 2016). Tuy nhiên, so với toàn tỉnh, tỷ lê%3ḅ che phủ rừng của Si Ma Cai vẫn ở mức thấp.

Huyện Si Ma Cai có diện tích tự nhiên hơn 234 km², đồng bào các dân tộc trên địa bàn chủ yếu vẫn dựa vào sản xuất nông nghiệp, phần lớn diện tích đất dành cho trồng cây lương thực, nên đất lâm nghiệp không c̣ó nhiều. Theo quy hoạch, diện tích đất có độ dốc lớn hơn 25o sẽ dành cho trồng rừng, nhưng do thiếu đất sản xuất nên nhiều hộ dân trong huyện vẫn phải canh tác trên đất có độ dốc lớn hơn 25o. Trên những diện tích này nếu canh tác thì độ xói  mòn lớp đất mặt rất nhanh, việc canh tác  hiệu quả càng ngày càng kém,  năng xuất, sản lượng cây trồng vì thế sẽ không đáp ứng được công sức của người dân bỏ ra. Đồng thời sẽ gây rửa trôi đất màu, thoái hóa đất. Cùng với đó huyện Si Ma Cai là địa phương  có đàn  gia súc  khá lớn. Số lượng gia súc lớn,  nhưng diê%3ḅn tích trồng cỏ thấp, nhiều hộ vẫn duy tthói quen thả rông trâu, ḅò ngựa nên đây là nguyên nhân gây ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển rừng.

Mặt khác, hiê%3ḅn trên địa bàn huyê%3ḅn chưa có cơ sở chế biến gỗ rừng trồng, có chăng chỉ là những cơ sở nhỏ, lẻ, chủ yếu phục vụ nhu cầu của người dân, Việc vận chuyển sản phẩm nông sản đi tiêu thụ ở địa phương khác, bị cộng  thêm giá cước vào sản phẩm khá cao, nên không có tính cạnh tranh trên thị trường hàng hóa. Vâ%3ḅy nên, người dân Si Ma Cai vẫn chưa thực sự mặn mà với  phát triển rừng.

Để hoàn thành mục tiêu phát triển lâm nghiê%3ḅp, huyện Si Ma Cai đă tích cực  chỉ đạo cấp ủy, chính quyền  các xã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vâ%3ḅn đô%3ḅng người dân bảo vê%3ḅ và phát triển rừng bền vững. Nhờ đó, những năm gần đây, ý thức của người dân đối với viê%3ḅc trồng rừng và bảo vê%3ḅ rừng đã dần được nâng cao. Thay vì phá rừng để lấy đất canh tác, thả rông gia súc, nhiều hô%3ḅ dân đã trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc, trồng cỏ và thiết lập thói quen nuôi nhốt, hạn chế thả rông gia súc gây ảnh hưởng đến cây rừng. Do đó, hằng năm diê%3ḅn tích rừng trồng của huyê%3ḅn Si Ma Cai đều vượt kế hoạch đề ra.

Là mô%3ḅt trong những hô%3ḅ dân mạnh dạn chuyển đổi đất đồi sang trồng rừng, anh Lèng Văn Xường, thôn Sín Chải, xã  Bản Mế cho biết: “Trồng ngô năm được năm mất, cũng chỉ đủ ăn qua mỗi vụ, gia đình tôi xác định, muốn phát triển kinh tế lâu dài thì không thể dựa vào trồng ngô. Vài năm  gần đây gia đình tôi trồng cây trẩu, cây sơn tra xen dưới tán rừng năm vừa qua, những cây trồng này đă cho thu hoạch quả, thu nhâ%3ḅp tăng thêm mỗi năm gần 10 triê%3ḅu đồng”. Cũng như gia đình anh Xường,  nhiều hộ dân trong thôn đang tận dụng tán rừng để  trồng những cây cho thu sản phẩm lâm sản phụ, có thể bán quả, hạt để tăng thu nhâ%3ḅp từ trồng rừng. Theo tính toán, ngoài sản phẩm gỗ, hằng năm mô%3ḅt cây sơn tra hoặc cây trẩu 5 năm tuổi có thể cho thu hoạch khoảng 50 kg quả, với mức giá trung bình 10.000 đồng/kg, người dân có thể thu về vài chục triê%3ḅu đồng mỗi năm từ 1 ha cây lâm nghiệp.

Viê%3ḅc phát triển  rừng gắn với những cây trồng cho thu lâm sản phụ, cũng chính là định hướng cho viê%3ḅc trồng rừng những năm tới của huyê%3ḅn Si Ma Cai. Qua rà soát thiết kế hồ sơ trồng rừng, bên cạnh những cây trồng như quế, sa mô%3ḅc, xoan ta, thì trẩu và sơn tra là những cây trồng được nhiều hô%3ḅ dân đăng ký giống. Để phục vụ nhu cầu trồng rừng,  huyện Si Ma Cai đã chỉ đạo Ban Quản lý rừng phòng hô%3ḅ huyê%3ḅn đã chủ đô%3ḅng ươm bầu cây con, dự trữ hạt giống theo nhu cầu của người dân.

Đ. Nam

Tin tức
Đăng nhập
Thống kê truy cập
  • Đang online: 1
  • Hôm nay: 1
  • Trong tuần: 1
  • Tất cả: 1